Phân gà có màu trắng, dính bết quanh khu vực hậu môn… kèm theo nhiều triệu chứng khác nữa cho biết gia cầm đang mắc bệnh bạch lỵ. Trong bài viết này, sv388.direct chia sẻ cho bà con các tin tức liên quan tới bệnh bạch lỵ ở gà, để từ đó có hướng xử lý kịp thời, nhằm hạn chế rủi ro về kinh tế.
Nguyên nhân gà mắc bệnh bạch lỵ
Bệnh bạch lỵ ở gà là do vi khuẩn Salmonella Pullorum gây ra, thường xảy ra ở gà con dưới 3 tuần tuổi. Ở điều kiện bình thường, loại vi khuẩn này có thể sống tới tận 3-4 tháng, có sức đề kháng cao, thường ẩn nấp quanh khu vực chuồng trại của gà.
Con đường lây nhiễm bệnh bạch lỵ ở gà
Theo chuyên gia SV388 chia sẻ, vi khuẩn Salmonella Pullorum truyền bệnh sang gia cầm theo các con đường dưới đây:
- Gà mẹ mang trong mình mầm bệnh bạch lỵ thì gà con mắc bệnh chiếm tỷ lệ rất cao.
- Kỹ thuật úm gà con không đúng cách cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn bạch lỵ tấn công và xâm nhập.
- Ngoài ra, khí hậu, thời tiết thay đổi đột ngột hoặc quá khắc nghiệt như nóng quá hoặc lạnh quá cũng làm cho vật nuôi mắc bệnh bạch lỵ.
Biểu hiện gà bị bệnh bạch lỵ
Bệnh bạch lỵ ở gà là căn bệnh phổ biến, có các triệu chứng dễ dàng nhận diện, đó là:
- Gà mệt mỏi, ủ rũ, xù lông, hay túm lại một chỗ.
- Mắt gà lim dim, tiếng kêu chiêm chiếp liên hồi.
- Sức ăn của vật nuôi giảm sút, bỏ ăn, uống nước nhiều…
- Đối với gà mái tỷ lệ đẻ giảm đáng kể, chất lượng trứng không đảm bảo, tỷ lệ ấp nở thấp, gà con nở ra yếu ớt.
- Phân có màu xanh lục, trắng… quanh khu vực hậu môn phân bết dính.
- Mồng tích teo dần.
Bệnh tích, mổ khám bệnh bạch lỵ ở gà
Tiếp tục, bà con SV388 có thể mổ khám để nhận diện rõ hơn về bệnh bạch lỵ ở gà để xem mức độ nguy hiểm ra sao.
- Bộ phận gan, lách phình to, có nhiều điểm hoại tử màu trắng.
- Màng ngoài tim dày, chứa nhiều dịch tiết màu vàng.
- Ruột gà bị viêm, trên niêm mạc ruột có nhiều mảng trắng.
- Thức ăn trong dạ dày vật nuôi đặc lại, có màu vàng.
- Lòng đỏ không tiêu, màu trắng nhạt, hoặc có thể là máu.
- Buồng trứng gà mái u nang.
- Tinh hoàn gà trống sưng tấy, từ đỏ chuyển sang trắng rồi hoại tử.
Điều trị bệnh bạch lỵ cho gà nhanh khỏi, hiệu quả
Đừng để bệnh bạch lỵ ở gà tiến triển nhanh rồi gây nên thiệt hại về kinh tế. Do đó, khi thấy phân của vật nuôi không thải ra ngoài được, và dính bết ở khu vực hậu môn… bà con nên nhanh chóng điều trị bệnh theo phương thức dưới đây:
- Tiến hành cách ly gà bệnh để không lây lan sang gà khỏe.
- Có thể dùng các loại thuốc như sau pha theo đúng liều lượng được ghi trên bao bì rồi cho gà uống để triệu chứng bệnh được thuyên giảm. Đó là:
Cách 1: Dùng NANOCOLI hòa với nước hoặc trộn cùng với thức ăn theo công thức 2ML/ 1 lít hoặc 1g/6-8kg TT, cho gia cầm sử dụng liên tục trong vòng 3-5 ngày. Để tăng tính hiệu quả, bà con kết hợp dùng thêm OSEROL-GLUCO.
Cách 2: Chủ chăn nuôi có thể dùng COLI SULFA tiến hành hòa đúng theo công thức được ghi trên bao bì, cụ thể là 1g/ 1 lít nước hoặc 1g/6-8kg. Cho gia cầm dùng liên tục trong vòng 3-5 ngày để phát huy tác dụng, các triệu chứng bệnh bạch lỵ ở gà không còn nữa.
Cách 3: Ngoài ra, bà con có thể dùng AMPICOLIS được các chuyên gia SV388 đánh giá cao, gà nhanh chóng khỏe mạnh. Cũng giống như các loại thuốc ở trên, AMOUCOLIS cũng cho gia cầm dùng liên tục trong vòng 3-5 ngày, có thể kết hợp với OSEROL-GLUCO.
- Chủ chăn nuôi kết hợp dùng thêm men tiêu hóa, vitamin… để gia cầm được nâng cao sức đề kháng.
- Bên cạnh đó, bà con nhớ dùng tay bóc những mảng phân dính ở hậu môn để vật nuôi có thể đi ngoài được, không bị ảnh hưởng. Tải game sunwin
Biện pháp phòng bệnh bạch lỵ ở gà
Tới đây, SV388 hi vọng bà con cũng biết cách khắc phục gà mắc bệnh bạch lỵ. Cuối cùng, bài viết sẽ chia sẻ cho chủ chăn nuôi một số biện pháp phòng bệnh để gia cầm được khỏe mạnh, tăng năng suất kinh tế.
- Chuồng trại cần được dọn dẹp sạch sẽ định kỳ và thường xuyên. Các dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống… của gia cầm cũng phải được cọ rửa sạch sẽ.
- Chất độn chuồng cần được thay thường xuyên, để hạn chế và ngăn chặn vi khuẩn ẩn trú và sinh sôi.
- Kỹ thuật úm gà con yêu cầu phải đúng cách, khi nuôi tách riêng đàn cần theo dõi, quan sát tình hình sức khỏe.
- Trong mỗi giai đoạn của gia cầm, bà con tiến hành tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ.
- Khi thời tiết thay đổi đột ngột, quá nóng hoặc quá lạnh… cần cho gà uống vitamin, khoáng chất, điện giải… để nâng cao sức đề kháng.
Sv388.direct mong rằng với những kiến thức được chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bà con trong cách điều trị bệnh bạch lỵ ở gà. Trong quá trình chăn nuôi, thường xuyên theo dõi gia cầm, nếu phát hiện dấu hiệu không ổn cần lập tức cách ly, tìm hiểu nguyên nhân để có hướng xử lý cho đúng cách.